Tóm tắt
Bài báo đề cập đến những sai lầm mà học sinh thường gặp phải khi giáo viên yêu cầu giải các bài tập về các kim loại đặc biệt như Cr, Sn, Al, Zn thuộc chương trình Hóa học THPT; đồng thời hướng dẫn cách sửa chữa những sai lầm đó.
Từ khóa: kim loại Cr, Sn, Al, Zn; bài tập; sai lầm
Abstract
The acticle mentions the mistakes that students often make when teachers ask to solve exercises on special metals such as Cr, Sn, Al, Zn in the High School Chemistry program; along with instructions on how to correct those mistakes.
Key words: atom Cr, Sn, Al, Zn; exercise; mistake
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay việc giải bài tập nói chung đối với học sinh còn gặp nhiều khó khăn, một số học sinh chỉ biết làm bài tập một cách máy móc không hiểu bản chất của bài tập hoá học. Việc giải các bài tập hoá học trắc nghiệm lại càng trở nên khó khăn hơn và yêu cầu học sinh ngoài những kiến thức cơ bản cần phải có những kĩ năng giải các bài toán hoá học bằng những phương pháp giải nhanh. Đặc biệt với chuyên đề về các kim loại đặc biệt như Cr, Sn, Al, Zn,... là một chuyên đề hay và rất quan trọng trong các bài tập về kim loại. Trong các bài tập vô cơ thì bài tập về phần này là một chuyên đề hay. Nên nếu học sinh không có phương pháp giải nhanh thì gặp rất nhiều khó khăn, lúng túng và mất rất nhiều thời gian cho việc giải bài toán .
Qua quá trình tìm tòi, nghiên cứu nhiều năm tôi đã đưa ra những sai lầm mà học sinh thường mắc phải. Giúp học sinh dễ hiểu, dễ vận dụng, tránh được lúng túng, sai lầm và làm nhanh không mất nhiều thời gian, nâng cao kết quả trong các kì thi THPT Quốc gia.
B. NỘI DUNG
I. Một số sai lầm thường gặp
1. Hóa trị
2. Tính lưỡng tính
4. Cromat và đicromat
Nhầm lẫn màu của muối đicromat và cromat
- Muối đicromat bền trong môi trường axit
- Muối cromat bền trong môi trường bazơ
II. Phân tích các sai lầm
Lỗi sai 1: Hóa trị của Crom và của thiếc
C. KẾT LUẬN
Trên đây là một số sai lầm học sinh thường mắc phải trong quá trình giải bài tâp phần các kim loại đặc biệt như Cr, Sn, Al, Zn. Với việc áp dụng các kiến thức trên trong thực tế giảng dạy chúng tôi thấy khả năng giải bài tập của học sinh đã được nâng cao, các em không còn ngại hay sợ sệt khi gặp các bài tập về phần kim loại đặc biệt này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Sách giáo khoa và sách giáo viên hóa học lớp 10,11,12, Nxb Giáo dục.
[2]. Sách nâng cao hóa học 10,11,12, Nxb Giáo dục.
[3]. Ngô Ngọc An, Bộ đề thi trắc nghiệm Hóa học, Nxb ĐH Sư phạm, Hà nội 2015
[4]. Đề thi THPT Quốc Gia.
Thông tin tác giả:
ThS. Đậu Thị Kim Quyên
Khoa Sư phạm - Trường Đại học Hà Tĩnh
Điện thoại: 0915082242
Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.